Vạn Nhân Núi Bình Phong

Chương 28

Mời Quý độc giả CLICK vào liên kết hoặc ảnh bên dưới

mở ứng dụng Shopee để tiếp tục đọc toàn bộ chương truyện!

https://s.shopee.vn/1B8nPQWmqZ

MonkeyD và đội ngũ Editor xin chân thành cảm ơn!

Mọi chơi đùa đến tận đêm khuya giải tán nghỉ ngơi, Nghiêm Nhận thì ở ngủ qua đêm theo cách thể tự nhiên hơn nữa.

Chăn nệm ban ngày mới tặng cả, Lục Bình cũng còn lý do đuổi xuống đất, thế là vẫn bê ít sách sang đắp thành ranh giới, cơ mà cao như hồi nữa, bày tượng trưng thôi.

Nghiêm Nhận đắp chăn bảo: "Trông , chăn thoải mái ghê đúng ?"

Lục Bình nhắm mắt đáp: "Ừm, thoải mái lắm. Ta cảm ơn thừa thãi thêm nữa ha."

Nghiêm Nhận : "Sinh nhật ngươi mà, thế chứ."

Lục Bình trả lời. Đối với cái gọi là sinh nhật quá quan trọng, đây đều chỉ ăn mừng qua qua theo thói quen truyền thống cho lệ thôi, bởi thực sự liệu ngày 16 năm sự đời của gì đáng mừng .

Nghiêm Nhận tiếp: "Mai xem diễu hành tế thần ?"

"Đi chứ."

Nghiêm Nhận : "Có thái tử điện hạ nên ngươi mới ?"

"...Cũng ."

Nghiêm Nhận đáp: "Vậy mai chung, xem xong về nhà họ Nghiêm, giới thiệu cho ngươi gặp cha ."

Lục Bình : "Sao gặp cha ngươi cơ?"

Nghiêm Nhận bảo: "Chẳng lẽ ngươi gặp thử xem cha trông thế nào ? Rốt cuộc mới sinh đứa con ưu tú như á."

Lục Bình: "..."

Cứ đến đêm là cái tên lộ tẩy nguyên dạng liền.

Sáng sớm hôm , trời cao trong xanh, đội rước thần rồng rắn xuất phát từ hoàng thành, Nghiêm Nhận dẫn Lục Bình , Tông Vân cùng Đạt Sinh nối , bốn luồn lách giữa đám đông, theo đoàn diễu hành qua cả nửa con phố Chu Tước.

Sau đấy càng lúc càng đông đúc chật chội, cả nhóm bèn rẽ sang đường nhánh về nhà họ Nghiêm.

Dọc đường, Lục Bình tìm một hàng điểm tâm nổi tiếng mua hộp bánh ngọt, xem như quà gặp mặt biếu lớn nhà họ Nghiêm.

Phủ hầu vẫn là phủ bá ngày , chỉ mỗi bức hoành phi, Nghiêm Sầm thích xa hoa lãng phí, hai vợ chồng cũng ít khi ở kinh thành, nên chẳng bày trí đồ đạc thừa thãi gì, bộ phủ Nghiêm đều y hệt hồi xưa.

Nghiêm Sầm vóc dáng cao lớn, nét mặt oai phong, toát phong thái khí thế vững vàng nghiêm nghị của từng trải sa trường lâu năm. Phu nhân Nghiêm là thiên kim con gái của lão bá gia Tây An bá họ Đường , tên Đường Nhược Sơ, ngoại hình nét tương tự Nghiêm Nhận, hiền hậu dịu dàng, lúc lên khóe mắt thấp thoáng nếp nhăn mờ mờ.

Lục Bình còn tưởng chắc là cha Nghiêm Nhận cũng sẽ tự tin cởi mở thiện hào sảng kiểu Nghiêm Nhận, nào ngờ một nghiêm túc tựa núi cao, một bao dung hiền hòa tựa sông thu, chẳng hề giống Nghiêm Nhận chút nào.

Thấy Lục Bình ghé thăm, Đường Nhược Sơ cực kì vui vẻ, vẻ Nghiêm Sầm cũng phấn khởi, nhiệt tình mời Lục Bình ở nhà dùng bữa trưa.

Đến đời Nghiêm Sầm thì con cháu thưa thớt, chỉ đúng con trai độc nhất là Nghiêm Nhận, hơn nữa là gia đình võ tướng nên quá nhiều phép tắc, chỉ bày một bàn cơm đơn giản cho bốn .

Ngồi bàn ăn xong Nghiêm Sầm bắt đầu chạm đúng mạch, cứ thế kể chuyện Nghiêm Nhận cho Lục Bình . Bác bảo: "Thằng nhóc Nghiêm Nhận nhổ giò cái là càng ngày càng cao, 3 năm về Khải An nó chỉ mới tầm bằng cửu điện hạ thôi, mà giờ còn cao hơn cả ông bô nhà nó là đây ."

Lục Bình giỏi xã giao, cũng nên gì phụ họa, chỉ đành tươi gật đầu.

Nghiêm Sầm chỉ Nghiêm Nhận tiếp với Lục Bình: "Từ lúc học cái là nó bắt đầu trả treo với bọn , một câu nó cãi mười câu, kì kèo mãi tới tận lúc bọn rời Khải An." Rồi kể, "Thế nên mới đầu bọn cứ sợ nó ở Khải An sẽ chuốc thù kết oán khắp nơi mất, lo lắng cực kì, may mà giờ cũng trưởng thành từ từ, tiết chế dần ."

Lục Bình thấy quá là mới lạ.

Nghiêm Nhận bảo: "Thôi thôi, những chuyện từ thời đẩu ."

Lục Bình : "Kì khảo sát văn võ đầu đông năm nay tiểu hầu gia đạt thành tích lắm ạ, phụ hoàng còn từng khen nữa."

Nghiêm Sầm lập tức đáp bằng giọng đắc ý ngấm ngầm: "Vụ , hai đứa nhóc nhà họ Phó với họ Hà đều từng kể cho ."

Lục Bình ăn quan sát, chắc là hồi bé Nghiêm Nhận hợp tính cha lắm, ít dịp đoàn tụ chỉ xa , mối quan hệ mới hòa hoãn bớt, vẻ gần gũi với hơn, ví dụ bây giờ Đường Nhược Sơ đang cẩn thận gỡ xương cá, gắp thịt cá bát cho Nghiêm Nhận.

Thấy Nghiêm Sầm can: "Phu nhân, đừng cứ gỡ xương cho nó mãi, để nó tự , trẻ con nữa mà."

Nghe thế Nghiêm Nhận ngước mắt liếc sang cha .

Đường Nhược Sơ nhíu mày giải thích: "Ta cũng còn mấy ngày ở với con , để hộ nó thêm mấy việc thôi ?"

Tay cầm đũa của Lục Bình khựng , xung quanh cũng lặng thinh, bàn ăn rơi trầm mặc.

Chờ chốt ngày khởi hành về Bắc cương là Nghiêm Nhận sẽ rời thành, còn Đường Nhược Sơ thì ở Khải An.

Giữa ngày lễ Thượng nguyên giăng đèn kết hoa, tưng bừng mừng vui, phủ họ Nghiêm cũng cùng sum vầy quây quần như khác, nào ai hiểu đoàn tụ đồng thời nghĩa ngày tháng đang lượt trôi dần về cuối, nung nấu chẳng khác gì tra tấn.

Đường Nhược Sơ nhận lỡ lời, gương mặt còn ủ ê hơn, Nghiêm Nhận thì cố vẻ điềm tĩnh bất động song đáy mắt thoáng nét tịch mịch.

Mãi lâu , Nghiêm Sầm cương quyết phá vỡ bầu khí im lìm: "Đang Tết nhất mấy cái gì? Ăn cơm ."

Lúc mới động đũa ăn tiếp.

Đến chiều, Nghiêm Nhận dẫn Lục Bình dạo quanh phủ.

Nghe phủ của Nghiêm Sầm thuộc hàng giản dị nhất trong các thế gia lớn ở Khải An, hàng năm động thổ sửa sang mấy, chỉ bảo dưỡng nhỏ nhặt, nên quá tinh xảo mà trái toát vẻ gần gũi.

Giữa đường gặp quản gia Triệu từng thấy ở cửa phủ họ Nghiêm, còn gặp cả ma ma Vương là nhũ mẫu của Nghiêm Nhận, đẻ của Tông Vân. Cả hai suốt qua hành lang cầu nhỏ, dừng chân ở cửa một căn phòng.

"Trong là thư phòng của ."

[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/van-nhan-nui-binh-phong/chuong-28.html.]

Thư phòng của Nghiêm Nhận còn to hơn của Lục Bình nữa.

Giữa bức tường đối diện thẳng cửa treo mấy bức tranh chữ, chữ tranh khí phách hào hùng, nét bút phóng khoáng. Kệ sách sát tường thì chất đầy hàng chồng hàng xấp sách vở, bút cùng đồ dùng văn phòng phẩm.

Lục Bình bước đến chỗ tủ sách ngắm nghía kho tàng của Nghiêm Nhận , phát hiện sách gì cũng cả, bao gồm nhiều tác phẩm kinh điển từ các trường phái học thuyết lớn, những danh tác cổ cơ bản bắt buộc cho khoa cử trong nước chỉ chiếm tầm hai ba phần, còn chủ yếu là sách binh pháp dạng như "Binh pháp Tôn Tử" "Ngô Tử".

Lục Bình xem từng dãy một, cảm thán thôi: "Nhiều binh thư thế!"

Nghiêm Nhận chắp tay gần: "Ta thích binh thư mà, cả các loại sách lắt nhắt khác nữa, chứ mê mấy thứ Tứ thư Ngũ kinh."

Lục Bình : "Thế mà bài vở ở điện Bạch Hổ của ngươi vẫn ưu tú ."

Nghiêm Nhận đáp: "Có đang thấy giỏi giang quá, thể nào?"

Lục Bình quen với cái nết từ lâu, bảo: "Nói năng hẳn hoi, đừng luyên thuyên ."

Giờ Nghiêm Nhận mới chịu đàng hoàng : "Dĩ nhiên việc gì cũng cho thật , thế bệ hạ mới thấy là năng lực, mất mặt cha với nhà họ Nghiêm chứ."

Lục Bình thấy chỗ sách binh pháp đều ho quá, bắt đầu nổi lòng tò mò, bèn hỏi: "Vậy cho mượn một quyển xem thử ?"

Nghiêm Nhận hỏi: "Ngươi binh pháp gì? Tương lai cầm binh đánh trận giống ?"

Lục Bình lắc đầu, đáp thật thà: "Chỉ tò mò thôi, gặp sách nào ngoài Nho học cũng thử."

Nghiêm Nhận gật gù, chọn dăm quyển đơn giản dễ hiểu từ dãy binh thư đưa cho Lục Bình.

Hai bên trái thư phòng đều đặt bàn học, một bên chuyên để sách còn bên chuyên để luyện chữ. Trên bàn luyện chữ bức chữ xong đang đè bằng cái chặn giấy. Lục Bình rẽ tiếp sang ngó nghiêng, cỡ chữ cực kì to, trông các nét bút cứ cảm giác quen thuộc, song mực trong nghiên thì khô cong queo cứng luôn .

Cậu hỏi: "Chữ ngươi từ lúc nào thế?"

Nghiêm Nhận nghĩ ngợi: "Quên , năm ngoái thì ?"

Lục Bình: "..."

Nghiêm Nhận vẻ chê bai trong mắt , : "Tết nhất ai luyện chữ gì?"

Lục Bình bảo: "Thế gì thì cũng cho xong cất chứ, nửa bỏ đấy..."

Nghiêm Nhận đáp lông bông: "Không , hình như lúc tự dưng việc ngoài nên gác bút thôi. Chờ đến khi về thì hứng nên chẳng nữa, cái vụ luyện chữ chú trọng cảm giác mà đúng ? Hay ngươi nốt hộ cái?"

Lục Bình vội lắc đầu: "Ta chả cảm giác gì."

Nghiêm Nhận : "Ngươi mà."

Lục Bình đành bảo: "Ta cỡ to thế , nét cũng khác với chữ của ngươi, chẳng thành vá chằng vá đụp, phá hoại lãng phí mất ?"

Nghiêm Nhận đẩy bàn: "Cứ thử , hai nét chữ khác mới chứ. Để mài mực cho ngươi."

Vừa Nghiêm Nhận nhấc cái chặn giấy hộ bắt đầu xắn tay áo mài mực, Lục Bình đành cầm bút lên áng chừng thử. Đoạn Nghiêm Nhận đang luyện là "Thương tiến tửu", Lục Bình cũng thích bài thơ , song luyện chữ cần xem xem khí phách cùng tâm trạng hiện tại của , nếu chữ lệch với ý thơ thì sẽ yếu kém tự ti lắm.

Lục Bình gắng sức đưa ý cảnh bài thơ, đang nhấc bút nghiêm túc trang trọng thì bỗng thấy giọng Nghiêm Nhận vang lên đằng , gần trong gang tấc.

"Ta bảo để Đạt Sinh xông hương quần áo cho ngươi mà, ngươi ngửi thử xem, đúng là thơm nức ."

Lục Bình giật thót cả lên, nguệch mất luôn chữ "Nhĩ".

Nghiêm Nhận lưng từ lúc nào , một tay chống mép bàn, chẳng hiểu dõi theo chữ bao lâu, thình lình lên tiếng cho câu như thế. Lục Bình xoay , cố gồng vẻ bình tĩnh: "Nếu ngươi thích thì tự xông của ?"

Nghiêm Nhận hờ một tiếng: "Người thô kệch như , dùng hương liệu thế sợ thành chà đạp mất."

Lục Bình về với bức chữ, tiếp tục nốt, : "Ngươi mà thô kệch á? Chưa thấy ai như ngươi..."

Nghiêm Nhận : "Ta ?"

Lúc tiếng bước chân vang lên phía ngoài, tiến bẩm báo cho Nghiêm Nhận là Nghiêm Sầm tìm việc, đang chờ ở hậu viện.

Nghiêm Nhận với Lục Bình: "Thế ngươi ở đây chờ , cứ xem thoải mái, lát là thôi. Nếu lâu quá về thì ngươi sang hậu viện tìm cũng , cứ gọi dẫn đường cho."

Lục Bình gật đầu: "Ta , ngươi mau ."

Sau khi Nghiêm Nhận rời , thư phòng yên ắng hẳn.

Lục Bình nhấc bút lên , điềm tĩnh tập trung nốt mấy chữ chót cho bài "Thương tiến tửu", cuối cùng cũng xong xuôi thành công. thường chữ xong đều cần đề thêm họ tên ngày tháng năm, Lục Bình "Ngày Thượng nguyên năm Canh Dần" khựng .

Nghiêm Nhận bút danh biệt hiệu gì nhỉ?

Chắc hẳn như sẽ thích đặt biệt hiệu cho bản lắm ha?

Lục Bình nghĩ ngợi quyết định thôi cứ kệ , tự chủ trương thêm ba chữ "Tử Khanh " ở phía cuối.

Sau đó chậm rãi phơi bức chữ cho khô, cuộn tròn , lấy sợi dây buộc cho chắc, chọn một cái chum thấy để cuộn giấy Tuyên Thành chữ, đặt chung đó.

Nếu Nghiêm Nhận cứ luyện chữ đến nửa chừng xong bỏ xó, liệu phần lớn tranh chữ đựng ở vại cũng những tác phẩm dở dang nhỉ? Lục Bình thấy buồn quá, nhớ lúc nãy Nghiêm Nhận bảo là "Cứ xem thoải mái", thì chắc hẳn cũng cho phép mở chữ của xem thôi.

Vậy là chọn bừa một cuộn trong đó, rút dây buộc, giở bắt đầu thử.

Bức chữ bài "Thiếu niên hành" của Vương Ma Cật, cỡ chữ khá nhỏ, nét bút cũng tiết chế song khiến Lục Bình thấy còn quen thuộc hơn. Cậu tỉ mỉ từng dòng một, ngón tay theo cuộn giấy lướt dần đến cuối.

Phần lạc khoản mấy chữ nho nhỏ.

"Mùng 8 tháng 7 năm Tân Sửu, Viễn Sơn ."

Bạn cần đăng nhập để bình luận