Hôm , mặt trời vẫn dâng lên từ đằng đông điện Bạch Hổ như thường lệ.
Tống Tư Nguyên chẳng lòng lên lớp mấy, sảnh giảng giải vài câu đặt sách xuống, bảo: "Gần đây bệ hạ đang đau đầu vì việc tranh cãi tập ấm của thế gia trong triều, tuy xin thôi chức quan từ lâu nhưng chuyện liên quan tới xã tắc, chư vị học sinh cũng đều là nhi lang thế gia sẽ tập tước, hôm nay lớp thử bàn luận trao đổi xem ."
Thế là bộ cả điện bèn châu đầu ghé tai, xem chừng nhiều ý kiến đa dạng về chủ đề .
Từ khi dựng nước Đại Thành, bộ công thần văn võ đều ban sách son chiếu sắt và phong tước vị theo hạng , dần dà kéo dài tới nay, hình thành cục diện bốn đại gia tộc hàng đầu là Phó, Hà, Tống, Nghiêm và bốn gia tộc tầm trung là Hoắc, Đường, Lưu, Lý mà thành Khải An ngầm hiểu với , khi trưởng thành con cháu các dòng họ đều thể phong quan tước trong triều, cần thi thố cạnh tranh như phái thanh liêm dân thường.
Tống Tư Nguyên từ tốn : "Hôm nay cứ thoải mái bày tỏ, các cô cảm thấy nên hủy bỏ chế độ tập ấm ?"
Tiếng xôn xao bàn tán càng lúc càng sôi nổi.
Lục Phóng dậy, vang dội: "Học sinh thấy nên hủy chế độ tập ấm. Theo đáng bỏ tập tước từ lâu , cớ gì những mà hưởng quan cao lộc dày chỉ nhờ công trạng tổ tiên, công lao của tổ tiên liên quan gì đến họ chứ?"
Ngoài con cái hoàng gia tông thất thì các học sinh còn trong điện Bạch Hổ đều đến từ thế gia, xong lập tức biến sắc.
Hà Tân Bách gấp quạt gõ phạch, bật dậy phản bác: "Nói kiểu gì ? Năm xưa hoàng đế Thái Tổ chinh chiến nam bắc, tiền bối các nhà theo vua sinh tử, góp nhặt giang sơn Đại Thành từ biển máu, hưởng vinh dự cũng hợp lý thôi. Nếu ngược chế độ Thái Tổ đặt từ thời khai quốc thì há chẳng bằng đánh mất gốc nước, khiến tổ tiên các nhà chạnh lòng ?"
Cậu dứt lời là nhóm các nhà Hoắc Đường Lưu Lý rần rần ngoi lên phụ họa, về phía Hà Tân Bách, phản bác luận điểm của Lục Phóng.
Chờ tiếng xôn xao nhỏ dần, mãi Lục Chấp cũng lên, gương mặt nghiêm nghị, bằng giọng bình thản: "Nay các quan viên từ đại tộc thế gia chiếm quá đông tổng quan ở kinh, mà phần lớn trong đó cứ như sâu mọt náu giữa xà cột, hưởng bổng lộc hậu hĩnh mà chẳng nên gì thực tiễn, giành hết ruộng mà chẳng quan tâm bách tính, suốt ngày chỉ an nhàn du ngoạn, chọi gà diễu chó. Nếu hủy bỏ hết tước phong truyền đời của thế gia thì sẽ chấn chỉnh triều cương, là chuyện lợi cho đất nước."
Nhóm hoàng tử Lục Phóng với Lục Chiêu mặt hùa theo, học sinh trong điện mỗi một biểu cảm khác . Tống Tư Nguyên bục giảng thì lời nào, hề ý định dừng cuộc thảo luận .
Lục Bình trông thấy bóng cao lớn dậy đằng , đây chính là Phó Dật. Phó Dật lên tiếng: "Lời sai . Thầy Tống cống hiến vì nước hai triều đại, phụ nhà thống lĩnh Cấm quân kinh thành, cả tướng quân Trấn Bắc bá đóng giữ Bắc cương, Định Đông bá nhà họ Hoắc mài mặt gió biển quanh năm, khi tập tước phong chức đều việc liêm khiết trong sạch, bao đời các nhà ai là dốc lòng dốc sức vì triều đình. Tam điện hạ bảo 'phần lớn' thì phóng đại quá."
"Nhị công tử Phó chớ tức giận, hủy bỏ tập ấm nghĩa triều quan nữa, con cháu thế gia và dân thường nhà nghèo bình đẳng như , cùng tham gia thi thố khoa cử, đỗ đạt mới phong quan, chẳng thỏa lắm ?" Lục Chấp tủm tỉm.
Nhất thời hai bên đều hằm hè căng thẳng, càng lúc đại sảnh càng ầm ĩ.
Tống Tư Nguyên tỉnh bơ theo dõi tất cả tranh cãi tứ tung, cuối cùng hiệu cho lớp im lặng , : "Thái tử điện hạ, điện hạ gì ?"
Lúc mới để ý, hình như từ nãy đến giờ Lục Cảnh hề lên tiếng bày tỏ quan điểm của .
Lục Cảnh , dậy đáp: "Tam tứ sai, quả đúng chế độ tập ấm mặt trái thật, song đây là quy chế Thái Tổ đặt , đột ngột xóa bỏ thì khó lòng ăn . Vấn đề cơ bản mà viện Can gián đang bàn ở chỗ nên yêu cầu thế gia tham dự khoa cử . Học sinh thấy, thể xây dựng riêng một hệ thống tuyển chọn đề bạt nhằm đối tượng thế gia..."
"Thái tử thì đơn giản, song kì thi nên khó dễ hơn khoa cử bình thường đây, mấy năm thi một , mỗi chọn mấy ..."
Lục Bình cầm bút, trông phía cứ lên xuống, xuống lên, phủ nhận ý kiến trái ngược của , đặc biệt là Lục Phóng với Hà Tân Bách, lúc tranh cãi quyết liệt quá còn văng nước bọt tóe lóe, tình hình tương đối buồn .
Nhà ngoại của Lục Chấp và Lục Phóng xuất từ phái sĩ phu thanh liêm, thấy cao quý, dĩ nhiên sẽ xem thường nhóm con cháu thế gia ở lớp, trong mắt họ lứa của thế gia đám ham ăn lười bất tài thất học, xứng kế thừa chức tước, nhất là họ Phó nhà ngoại của Lục Cảnh quyền thế nhường nào, tất yếu trở thành tâm điểm của cuộc tranh luận .
Cả lớp đấu khẩu bắt đầu thấm mệt , Lục Bình mới thấy cạnh từ tốn lên.
Tuy chỗ ở hàng cuối cùng, nhưng Nghiêm Nhận dậy cái là tự dưng thu hút hết ánh của phần lớn đang mặt.
Nghiêm Nhận chỉ khẽ một tiếng trong những con mắt chăm chú từ đám đông, trông sang phía Lục Chấp: "Câu nãy tam điện hạ thể vơ đũa cả nắm thế, dù là con cháu thế gia tập ấm sĩ tử nhà nghèo đỗ đạt thì đều đầy rẫy những kẻ tham ô phạm pháp lợi dụng quyền công, khoa cử chọn lựa tài năng chứ sàng lọc đạo đức. So với việc áp đặt phiến diện công kích thế gia thì chẳng thà hỏi thử xem bộ Lại ăn như nào, thi cử nghiêm khắc, kết quả lấp liếm, lạm quyền gian lận gì , mới là trọng điểm. Đến kẻ võ vẽ lỗ m.ãng như còn hiểu điều thì mấy điện hạ đây ha?"
Nói xong Nghiêm Nhận bỗng nghiêng mặt sang Lục Bình, toét miệng đầy xa: "Cửu điện hạ thấy ?"
"Hở?" Đùng cái ánh mắt đang đờ đẫn của Lục Bình tập trung .
Tất cả đều ngoái xuống Lục Bình.
Lục Bình tỉnh hồn, dậy với Tống Tư Nguyên: "Học sinh từng nghĩ đến những vấn đề sâu xa , cũng hiểu mặt lợi hại trong đó nên rõ lắm ạ."
Nghe thế Lục Chấp liếc qua đầy khinh miệt, Lục Phóng "Chẹp" một tiếng, Lục Tường thì che miệng phì nhạo báng, ánh mắt Nghiêm Nhận rõ ý tứ gì.
Lục Bình cũng chào thua, vốn dĩ cuộc tranh luận can dự gì đến , cái tên Nghiêm Nhận còn cố ý kéo .
Cậu nghĩ ngợi bổ sung thêm câu: "Ta thấy ai cũng lý cả."
Nghiêm Nhận: "..."
Tống Tư Nghiêm xua tay cho học sinh trong lớp xuống hết, bản ông cụ mới dậy dạo bước qua : "Ta cô đều quan điểm riêng, các nhi lang thế gia đang đây cũng tự thấy rằng kém cạnh gì học trò bình dân cả." Sau đó cụ tuyên bố, "Bệ hạ dự định cử bộ Lễ tổ chức một kì khảo sát văn võ dịp Trung thu, điện Bạch Hổ sẽ kêu gọi bộ thế gia tham dự thi văn với Quốc tử giám, thi võ với doanh Võ học, xếp tam giáp và nhiều tiến sĩ, xem xem rốt cuộc giữa thế gia và bình dân bên nào nổi trội hơn, trông hạng cao thấp ắt sẽ thấy rõ thôi."
Kì khảo sát văn võ mà Tống Tư Nguyên gây chấn động cực lớn.
Vốn là từ khi thu xong đều cứ biếng nhác, thế gia đang chê vô năng thấy thi thố cái là lập tức hừng hực ý chí. Hà Tân Bách chuẩn hẹn nhóm con cháu thế gia bắt đầu ngày mai sẽ khổ luyện học hành, mới hỏi Nghiêm Nhận tham gia cùng .
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/van-nhan-nui-binh-phong/chuong-11.html.]
Nghiêm Nhận đáp, tan học xong cứ chốc chốc liếc sang chỗ Lục Bình. Lục Bình lơ , yên hẳn hoi bài tập Tống Tư Nguyên giao.
Chờ Nghiêm Nhận rời là cũng về gần hết.
Giờ Lục Bình mới thu dọn sách vở đưa cho Đạt Sinh: "Cất hết ngăn tủ , lấy hộ mấy trang lời bình sách hôm đây."
Hình như lúc Đạt Sinh thì tập giấy tay nhóc tăng thêm mấy tờ, Lục Bình cầm ước lượng thử là nhận . Cậu nhíu mày lật xem, trong kẹp thêm vài ba trang do khác .
Nhìn tổng thể thì nét chữ hào hùng phóng khoáng, giữa vẻ tự tại hờ hững phong cách riêng ở những đoạn chuyển hướng ngòi bút, ngay đầu tiên là dòng "Mạo đôi lời, giở thư mong hãy xởi lởi xem".
Lục Bình ngơ ngẩn giây lát mới hiểu : "Đạt Sinh, lời bình sách của ."
Đạt Sinh xáp gần: "Ai thế ạ?"
"Người còn cho một đoạn nữa, trông dài dòng thế , chắc định mắng một trận xối xả nhở?" Lục Bình tự đùa tự giễu đếm nhẩm, tổng cộng 3 trang. Cậu khá là háo hức, mở trang đầu tiên luôn.
"Hay ! Con đều chỗ hữu ích, mà rõ điểm vô dụng. Người độc lập tỉnh đời, chẳng trôi theo dòng; khép gìn giữ, nào tội. Thấy rằng trí là công cụ để tranh, danh là nguồn cơn để đấu, đều là hung khí, nên phổ biến với đời..."
(*câu trích từ bài 'Ca ngợi cây quýt' của Khuất Nguyên, câu từ bài 'Nhân thế gian' của Trang Tử)
Đọc đến đây bỗng bật , dừng như thể tiếc rẻ: "Người ..."
Đạt Sinh chữ, ngơ ngác .
Lục Bình ngẩng đầu, con ngươi lấp loáng mấy tia sáng, đến cái bóng nắng rọi phản chiếu nơi đáy mắt cũng phấn chấn rõ rệt. Cậu : "Có vẻ là tri kỉ đấy."
Đạt Sinh cạnh trông thấy nâng xấp giấy lên, hào hứng tiếp thật tỉ mỉ.
Sau cùng, Lục Bình ngó sảnh rộng đài cao trống đằng , đôi mắt ngập vẻ sống động: "Người cả là sách gì, nghĩ ngợi cái gì, mà hề thấy nổi loạn ngược đời, trái còn bàn luận trao đổi với !" Ngẫm thử xong thấy ngài ngại, " nào giỏi giang như , độc lập tỉnh đời chẳng trôi theo dòng, khen mà còn chẳng tin nổi , đấy là ư?"
Đạt Sinh bật theo. Cậu nhóc hỏi: "Người đây là bài của điện hạ ạ?"
Lục Bình chần chừ giây lát, lắc đầu: "Chắc là chẳng , thứ nhất đề tên, thứ hai cố tình chữ khác ." Bỗng giở thẳng sang trang cuối để xem dòng cuối, quả nhiên đó hai chữ.
"Thu sang suôn sẻ, Viễn Sơn kính vái."
Lục Bình ngước mắt: "Ai tên Viễn Sơn nhỉ?"
Đạt Sinh bảo: "Điện hạ còn chẳng , nô tài ạ..."
Lục Bình để chỗ sách vở xuống, bật dậy chạy chỗ bục giảng của Tống Tư Nguyên cầm tập danh sách cái chặn giấy lên. Danh sách ghi họ tên và tên tự của tổng cộng 20 học sinh trong sảnh Tập Văn. Cậu từng dòng một từ xuống , hề thấy ai tên là "Viễn Sơn" cả.
Cậu chỉ thở dài, lon ton xuống quỳ bàn học của .
Đạt Sinh : "Người điện Bạch Hổ, tiếp xúc với kệ để đồ, chắc hẳn là học sinh trong điện, điện hạ thấy sẽ là ai ạ?"
Lục Bình suy tư: "Đây nét chữ của hoàng nên sẽ , còn cũng chẳng nghĩ là ai." Cậu gấp 3 tờ thư cho ngay ngắn lấy giấy mới , bảo: "Cơ mà là ai quan trọng, nhiệt tình cả bài dài thế, xét về tình về lý đều nên phản hồi mới ."
Đạt Sinh thắc mắc: "Điện hạ là ai ạ, gửi thư đây?"
"Không vấn đề gì, sẽ đặt trong ngăn tủ như cũ. Nếu đó lòng chờ thư hồi âm thì sẽ mở tủ tìm thôi. Còn nếu nhất thời nổi hứng cho vui, định đợi phúc đáp gì cả thì cũng vẫn là pháo hoa rực rỡ, đáng để trân trọng." Lục Bình , "Mực sắp khô , mài thêm hộ với."
"Vâng."
Lục Bình giở giấy , ngẫm nghĩ hồi lâu, bắt đầu chấm mực thư hồi âm.
Đạt Sinh im lặng quỳ bên cạnh trông, phát hiện chữ Lục Bình xí nguệch ngoạc như nữa mà trái thẳng thớm nắn nót, nên tốc độ chậm hơn đôi chút. Lục Bình còn bảo: "Không dài quá , ngăn ngắn thôi, gây áp lực cho đối phương, tới hồi âm dài hơn nữa."
Cuối cùng gác bút, thổi cho khô mực dậy.
"Để nô tài cất cho điện hạ ạ."
"Không cần ." Lục Bình tự tay sắp xếp sách vở, để hai tờ thư hồi âm lên cùng, chặn bằng nghiên mực, đó đóng cửa ngăn tủ hề khóa kín, giống hệt ngày.
Đạt Sinh chắp hai tay: "Hi vọng đối phương sẽ trông thấy thư trả lời..."
Lục Bình lắc đầu, nhẹ nhàng chỉ bảo: "Đừng hi vọng thế, tùy duyên là , đến lúc mới thất vọng nhiều."
"Ồ, nô tài hiểu ạ."
Lục Bình khỏi điện Bạch Hổ, Đạt Sinh vội vàng theo gọi: "Thái sư đại nhân bảo là kì khảo sát văn võ quan trọng lắm, bệ hạ với hoàng hậu đều sẽ ghé xem, điện hạ định chuẩn gì ạ?"