KHI NGƯỜI PHỤ NỮ HỌC, CẢ MỘT THẾ HỆ THAY ĐỔI

1

Cha ly hôn, ai cần cả.

 

Một bà nội nuôi lớn.

 

Khi thi đậu trường 985, cha đột nhiên tranh nhận về.

 

Họ hề , lúc bà nội mất, chỉ đúng năm mươi tệ gom góp từ một đống tiền lẻ.

 

Bà bảo mua thêm ít thịt mà ăn.

 

Bà mất trong căn nhà cũ, nơi ai từng phụng dưỡng bà.

 

1

 

các bạn từng thấy mùa đông ở vùng nông thôn Tây Bắc .

 

Tường đất, nhà đất, giường đất sưởi bằng bùn, phấn dưỡng da từ đất vàng.

 

Mọi chuyện dường như chỉ bắt đầu vì là con gái.

 

Bố trọng nam khinh nữ, vì thế đòi ly hôn, thật sự ly hôn thì chẳng ai nuôi .

 

Ông mất sớm, ở quê chỉ còn một bà nội.

 

Khi đó bà đón về, vui mừng bao.

 

Bà là duy nhất nuôi .

 

Nhiều năm đó mới sáu tuổi, chắc chắn chẳng nhớ gì.

 

Ngay cả khi họ hỏi nhớ mặt bố , đều dè dặt : “Không nhớ nữa .”

 

Thực nhớ rõ lắm.

 

còn nhớ cả lái chiếc xe khách chở bố con về quê hôm trông như thế nào.

 

Hii cả nhà iu 💖
Đọc xong thì cho tui xin vài "cmt" review nhé ạ 🌻
Follow Fanpage FB: "Dung Dăng Dung Dẻ" để cập nhật thông tin truyện mới nhé :3

Hồi nhỏ , chỉ riêng ngày hôm đó hề .

 

Bố chẳng hỏi câu nào, dường như ông cũng cảm nhận rằng xảy chuyện gì.

 

Xe khách dừng sườn núi, nhà bà chân núi.

 

Ban đầu bố định dắt bộ xuống, nào ngờ bà chờ sẵn ở đầu đường từ lâu.

 

Hôm đó, bố gọi điện cho cửa hàng tạp hóa trong làng, báo chuyện sẽ đưa về.

 

chờ bao lâu, chỉ rằng hôm trời âm u, tuyết rơi, khi bà đón , đôi tay tím tái vì lạnh.

 

Bà thật già, đó là ấn tượng đầu tiên của .

 

[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://monkeyd.net.vn/khi-nguoi-phu-nu-hoc-ca-mot-the-he-thay-doi/1.html.]

Trước đó bà chỉ một lên thành phố, khi còn đang bú, để phụ trông . Sau khi nhà trẻ, từng gặp bà.

 

Ngày hôm đó kỹ bà — sống ở quê quanh năm dãi dầu nắng gió, khuôn mặt chăm chút đỏ tím, bụi đất giắt đầy trong những nếp nhăn.

 

Mẹ da trắng mịn màng, đó tìm một chú trẻ trung giàu .

 

Còn sinh với ông một đứa con trai, một gia đình mới.

 

Vậy là gì đây?

 

còn kịp hỏi câu đó, gia đình mới .

 

“Cẩu Nhi, Cẩu Nhi ơi!” Ở chỗ , già thường gọi đám trẻ yêu quý như , “Đói ? Lạnh ? Tối nay bà bánh bao cho cháu ăn nhé?”

 

thấp lắm, thẳng cũng tới vai bố .

 

Mà khi bố thấy bà tới đón , ông chẳng chẳng rằng, xoay bước thẳng lên xe.

 

Ông tranh thủ chuyến xe trở thành phố.

 

Một ngày ông cũng chẳng với .

 

Khi đó bà trừng mắt ông, hỏi: “Không ở mấy ngày ? Tết về ?”

 

Bố xuống ghế sát cửa sổ, lấy điện thoại — ông lúc nào cũng bận, trong ký ức ít ỏi của , mỗi ở cạnh , ông luôn ôm cái điện thoại bé tí nhắn tin với khác.

 

Ông thậm chí ngẩng đầu chúng , qua loa đáp một câu: “Xem tình hình .”

 

Mà cái “xem tình hình” đó, hơn mười năm , ông chỉ về quê năm .

 

Hôm đó gió thổi tuyết bay, chiếc xe khách chở bố khuất xa, bà bế lên, bắt đầu xuống núi.

 

Núi non trùng điệp, ruộng bậc thang phủ tuyết dày, thấy điểm cuối. Sau nỗ lực nhiều để rời khỏi vùng núi sâu .

 

gầy gò nhưng tay to, cũng khỏe. Năm đó bà tròn sáu mươi tuổi.

 

Đường tuyết trơn trượt, dễ, nên bảo bà đặt xuống, nắm tay , hai bà cháu cùng về nhà.

 

Trên đường gặp nhiều quen, bà vui vẻ giới thiệu với họ: “Đây là cháu gái đấy! Xem, trông xinh quá !”

 

Hình như bà thật sự mong chờ những ngày sống cùng .

 

Hình như ngay từ đầu, bà thương .

 

Rất thương .

 

2

 

Bà nội đưa đến học ở trường tiểu học trong làng, bà lời mấy bác chú bảo theo bà việc, sớm lấy chồng, bà chỉ học hành đàng hoàng.

 

Bạn cần đăng nhập để bình luận